Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2017 lúc 11:06

Đáp án C
Diều ở chim bồ câu có vai trò là: dự trữ thức ăn; tiết sữa diều nuôi chim non, là nơi tiêu hoá một phần thức ăn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2019 lúc 6:44

Đáp án C

Bình luận (0)
hyduyGF
Xem chi tiết
lê thị yến phương
29 tháng 3 2017 lúc 21:18

Dạ dày gồm 2 phần ;

+Dạ dày tuyến:tiết chủ yếu men pepsin và axit clohydric

+Dạ dày cơ có vách cơ dày nghiền thức ăn và nhận dịch vị từ tuyến chảy xuống

Sorry mình trả lời được câu trước thôi mong bạn thông cảm

chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
Khang Minh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 3 2017 lúc 18:57

Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn.

Bình luận (0)
Cong Tu Ho Le
21 tháng 5 2017 lúc 21:41

chua dung thuc an lam mem tuc an de chuan bi chuyen xuong da day co

Bình luận (1)
Trần Thị Trà My
5 tháng 2 2018 lúc 20:50

- Diều (hay còn gọi là bầu diều) là một bộ phận của hệ thống tiêu hóa và là phần giãn nở của thực quản. Cơ quan này được tìm thấy trong rất nhiều ngành động vật. Nó có ở chim, bò sát không bay, động vật không xương sống như giun đất, đỉa và côn trùng.

- Chức năng là:

+ Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn để chuẩn bị chuyển xuống dạ dày.

- Hơi dài nhé bạn! Hihi!

Bình luận (0)
Phạm Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Kaito Kid
11 tháng 5 2022 lúc 18:58

A

Bình luận (0)
Na Gaming
11 tháng 5 2022 lúc 19:00

A

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Duyên
11 tháng 5 2022 lúc 19:22

A

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 17:43

Mục đích chính của văn bản trên là gì?

A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt

B. Giới thiệu về hiện tượng chim bồ câu ngày xưa có trí thông minh tuyệt vời

C. Thuyết minh cách thức đưa thư bằng việc sử dụng chim bồ câu

D. Giới thiệu về kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở Đại học Ốc-xpho về chim bồ câu

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 9 2023 lúc 17:43

A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt

Bình luận (0)
mori
13 tháng 9 2023 lúc 17:46

Mục đích chính của văn bản trên là gì?

A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt

B. Giới thiệu về hiện tượng chim bồ câu ngày xưa có trí thông minh tuyệt vời

C. Thuyết minh cách thức đưa thư bằng việc sử dụng chim bồ câu

D. Giới thiệu về kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở Đại học Ốc-xpho về chim bồ câu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2017 lúc 2:32

Chọn B

Bình luận (0)
Tâm Kiều
28 tháng 3 2022 lúc 20:38

Đặc điểm nào dưới đây có ở chim bồ câu nhà?

(1) Chim mái mỗi lứa chỉ đẻ 2 trứng.

(2) Chim mái không có cơ quan giao phối.

(3) Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

(4) Có kiểu bay lượn.

(5) Không có răng.

(6) Nuôi cơn bằng sữa diều.

A. 1, 2, 4, 6.

B. 1, 3, 5, 7.

C. 2, 4, 5, 6.

D. 1, 2, 3, 4.

Bình luận (0)
nhung phan
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 3 2022 lúc 11:34

D

A

Bình luận (0)
Lê Michael
9 tháng 3 2022 lúc 11:34

D

A

Bình luận (0)
Hải Vân
9 tháng 3 2022 lúc 11:35

D

A

Bình luận (0)
phạm danh
Xem chi tiết
Mẫn Mẫn
3 tháng 3 2022 lúc 20:31

Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Giống nhau:+ Thụ tinh trong+ Đẻ trứngKhác nhau-Chim bồ câu :  + Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Bình luận (0)
 N H đã xóa
N           H
3 tháng 3 2022 lúc 20:38

Đời sống: 

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Có tập tính lm tổ.

- Là đv hằng nhiệt.

Sinh sản:

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Trứng được thụ tinh trong.

- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Thằn lằn bóngChim bồ câu
Có cơ quan giao phốiKhông có cơ quan giao phối( con đực)
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứaĐẻ 2 trứng 1 lứa 
Không ấp trứngCó ấp trứng

Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.

 

 

Bình luận (0)